Dự án dầu tư phát triển khu rừng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng phòng hộ và chăm sóc bảo vệ rừng

Dự án đầu tư phát triển khu rừng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng phòng hộ và chăm sóc bảo vệ rừng

Dự án dầu tư phát triển khu rừng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng phòng hộ và chăm sóc bảo vệ rừng

  • Mã SP:DA SNL
  • Giá gốc:150,000,000 vnđ
  • Giá bán:125,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án đầu tư phát triển khu rừng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng phòng hộ và chăm sóc bảo vệ rừng

MỤC LỤC

&

CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

I.3. Mô tả sơ bộ dự án

I.4. Tiến độ thực hiện dự án

I.5. Thời hạn đầu tư

I.6. Cơ sở pháp lý triển khai dự án

I.7. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng

CHƯƠNG II:MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

II.1. Khái quát chung và sự cần thiết phải đầu tư dự án

II.2. Sự cần thiết phải đầu tư

II.3. Mục tiêu đầu tư Khu Phát triển khu rừng sâm Liên Á Thành Phát

CHƯƠNG III:ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

III.1. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm

III.2. Hiện trạng sử dụng đất

III.2.1. Hiện trạng trên diện tích đất xin thuê:

III.2.2. Đánh giá điều kiện cơ bản:

III.3. Nhận xét chung về hiện trạng

III.3.1. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án

III.3.2. Chính sách bồi thường - Mô tả hiện trạng khu đất

III.4. Nhận xét chung về hiện trạng

CHƯƠNG IV:GIẢI PHÁP TRỒNG RỪNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG

IV.1. Quy hoạch trồng rừng và bảo tồn hệ động thực vật rừng

IV.1.1. Pháp luật Việt Nam -  Quy định quản lý

IV.2. Thiết kế hệ thống đường ranh cản lửa:

IV.2.1. Phòng cháy, chữa cháy rừng

IV.3. Giải pháp khai thác, tỉa thưa rừng trồng xen cây rừng

IV.3.1. Tỉa thưa rừng trồng

IV.3.2. Tiêu chí lựa chọn cây tỉa thưa

IV.4. Giải pháp bảo vệ, trồng rừng

IV.4.1. Biện pháp tổ chức

IV.4.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác lâm sinh

IV.5. Kỹ thuật trồng rừng

IV.6. Kỹ thuật trồng – chăm sóc giống cây sưa đỏ

IV.6.1. Đặc điểm cây sưa đỏ

IV.6.2. Kỹ thuật ủ mầm

IV.6.3. Kỹ thuật vườn ươm

IV.6.4. Biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc giống cây sưa đỏ

Khai thác sưa đỏ

IV.7. Kỹ Thuật trồng cây Dó Bầu

IV.7.1.  Đặc điểm thực vật học:

IV.7.2. Điều kiện trồng cây:

IV.7.3. Giống cây con :

IV.7.4. Kỹ thuật sản xuất  cây con:

IV.7.5. Kỹ thuật trồng cây: đất trồng cây nên chủ động nước tưới, tránh mưa lụt úng (>1giờ).

IV.7.6. Bảo vệ cây trồng:

IV.8. Kỹ thuật trồng và chăm sóc sâm Ngọc Linh

IV.8.1. Đặc Điểm Giống Sâm Ngọc Linh

IV.8.2. Thời vụ

IV.8.3. Thiết kế vườn và chuẩn bị đất trồng

IV.8.4. Mật độ và cách trồng

IV.8.5. Chăm sóc vườn sâm

IV.9. Quy trình ươm, trồng một số cây dược liệu

IV.9.1. Ba Kích (Morinda officinalis How)

IV.10. Sa nhân (Amomum vilosum Lour)

IV.10.1. Xử Lý hạt:

IV.10.2. Gieo hạt:

IV.10.3. Chăm sóc:

IV.10.4. Cấy cây:

IV.10.5. Chăm sóc cây con:

IV.10.6. Kỹ thuật trồng:

IV.10.7. Thu hoạch:

IV.10.8. Qui trình sơ chế, bảo quản quả Sa nhân:

IV.11. Đinh Lăng  (polyscias fruticosa)

IV.11.1. Giống:

IV.11.2. Chuẩn bị cành giâm:

IV.11.3. Kỹ thuật làm bầu:

IV.11.4. Thời vụ trồng

IV.11.5. Kỹ thuật trồng cây

IV.11.6. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:

IV.11.7. Thu hoạch:

IV.12. HÀ THỦ Ô (Fallopia multiflora)

IV.12.1. Thời vụ trồng:

IV.12.2. Phương thức và mật độ trồng:

IV.12.3. Làm đất, bón lót và trồng cây:

IV.12.4. Chăm sóc sau khi trồng:

IV.12.5. Thu hoạch hà thủ ô:

IV.13. NGHỆ (Curcuma longa)

IV.13.1. Thời vụ trồng và chọn giống:

IV.13.2. Chuẩn bị đất trồng:

IV.13.3. Kỹ thuật trồng:

IV.13.4. Bón phân:

IV.13.5. Thu hoạch và bảo quản

CHƯƠNG V:PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

V.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức

V.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành

V.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động

V.4. Giải pháp trồng rừng

V.5. Hình thức quản lý dự án

CHƯƠNG VI:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN

VI.1. Đánh giá tác động môi trường

VI.1.1. Giới thiệu chung

VI.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường

VI.1.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án

VI.1.4. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án

VI.1.5. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng

VI.1.6. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường

VI.1.7. Kết luận

CHƯƠNG VII:TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

VII.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư

VII.2. Nội dung Tổng mức đầu tư

VII.2.1. Chi phí thiết bị

VII.2.2. Chi phí quản lý dự án

VII.2.3. Chi phí tư vấn đầu tư bao gồm

VII.2.4. Chi phí khác

VII.2.5. Dự phòng chi

VII.2.6. Lãi vay của dự án

VII.3. Tổng mức đầu tư

CHƯƠNG VIII:VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

VIII.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án

VIII.2. Tiến độ sử dụng vốn

VIII.3. Phương án hoàn trả vốn vay

CHƯƠNG IX:HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

IX.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

IX.1.1. Thời gian tính toán

IX.1.2. Cơ cấu vốn, tỷ giá

IX.1.3. Các chí phí hoạt động sản xuất và kinh doanh

IX.2. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án

IX.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội

CHƯƠNG X:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

X.1. Kết luận

X.2. Kiến nghị

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư - Dự án dầu tư phát triển khu rừng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng phòng hộ và chăm sóc bảo vệ rừng

Tên doanh nghiệp/tổ chức: Công ty Cổ phần Liên Á Star

Mã số doanh nghiệp  : 5801465045- do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 27/05/2021.

Địa chỉ trụ sở :  số 37 Xuân An, Phường 3, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng.

Điện thoại       :  0916989977. 

Đại diện         : Bùi Ngọc Thu  ;           Chức vụ:  Giám Đốc

I.1. Sự cần thiết phải đầu tư

Lâm Đồng là một tỉnh miền núi có nhiều rừng, độ che phủ của rừng cao, dưới tán rừng có nhiều loài cây ưa bóng phát triển, như các loài họ phong lan, họ môn, nhiều loài dược liệu quý hiếm cũng sống dưới tán rừng của Lâm Đồng như lan gấm, sâm cao ly, tắc kè núi, nấm linh chi, … Chủ trương của UBND tỉnh Lâm Đồng cũng như ngành Lâm nghiệp là thu hút đầu tư vào rừng và đất rừng trong tỉnh để nâng cao hiệu quả sử dụng rừng. Trồng cây dược liệu dưới tán rừng, chăn nuôi gia súc dưới tán rừng là những giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất của tỉnh Lâm Đồng.

Ở tiểu khu rừng 62 do Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý, thuộc địa bàn hành chính xã Đưng K’Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, có hàng trăm ha rừng có độ che phủ cao, có tổ thành loài cây sống phù hợp với cây sâm đỏ và sâm trắng. Công ty Cổ phần Liên Á Star sau khi tìm hiểu khí hậu, đất đai khu vực tiểu khu 62, thấy rằng cây sâm có đặc tính sinh thái phù hợp với lập địa khu vực tiểu khu 62 huyện Lạc Dương, nếu trồng sâm dưới tán rừng thuộc khu vực dự án sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà đầu tư và góp phần cải thiện môi trường sinh thái khu vực, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Hiện nay nhu cầu sử dụng sâm trên thị trường rất khan hiếm và giá trị cao, chính vì vậy việc trồng sâm dưới tán rừng ở tiểu khu 62 là cần thiết.

Mặt khác, đồng bào sống gần khu vực dự án đầu tư có trình độ dân trí thấp, thiếu việc làm, kinh tế có nhiều khó khăn, việc đầu tư dự án quản lý bảo vệ rừng, trồng sâm dưới tán rừng trong khu vực này là hết sức cần thiết để góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, cho dân địa phương, giữ vững an ninh khu vực.

Công ty với năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, trồng sâm với mong muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường phục vụ, tạo ra sản phẩm từ cây sâm, để phục vụ cho tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu, tạo thêm việc làm có thu nhập cao cho người lao động tại địa phương, tăng tích lũy cho doanh nghiệp và tăng khả năng nộp ngân sách cho địa phương.

Tóm lại việc triển khai dự án quản lý bảo vệ rừng, trồng sâm dưới tán rừng và chế biến sâm tại tiểu khu rừng 62 thuộc địa bàn hành chính xã Đưng K’Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng là cần thiết  có hiệu quả và vô cùng phù hợp.

I.2.  Mục tiêu đầu tư Khu Phát triển khu rừng sâm Liên Á Thành Phát

Khoanh nuôi bảo vệ rừng hiện có, trồng sâm dưới tán rừng và khai thác chế biến sâm để nâng cao hiệu quả nguồn tài nguyên rừng và đất đai, tăng độ che phủ của rừng, góp phần cải tạo môi trường, bảo vệ nguồn nước, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân địa phương, tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân trong vùng dự án, giữ vững an ninh chính trị trong khu vực, đồng thời tạo ra lợi nhuận cho nhà đầu tư, tăng khu ngân sách cho địa phương.

- Mở 25 km đường nội bộ.

- Làm 04 km hàng rào bảo vệ.

- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống nước, hệ thống xử lý môi trường và mua sắm trang thiết bị.

Trồng rừng chăm sóc bảo vệ cây rừng tự nhiên, kết hợp trồng xen kẽ bên dưới tán rừng một số loại cây dược liệu và cây sâm Ngọc Linh tại các khu đất dưới tán rừng,…Cụ thể như sau:

+  Diện tích trồng cây sâm Ngọc Linh dưới tán rừng : 20 ha.

+  Diện tích trồng cây dược liệu dưới tán rừng: 10 ha.

+ Diện tích chăm sóc rừng tự nhiên và trồng cây sâm Ngọc Linh: 22,55 ha.

+ Diện tích khu vườn ươm cây giống: 1 ha

+ Diện tích nhà ở công nhân, kho bãi ,…: 0,32 Ha

Nâng cao nhận thức trồng rừng bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp: Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp và người dân về vai trò, tầm quan trọng của trồng rừng với sự phát triển kinh tế- xã hội, nhằm thống nhất quan điểm khẳng định trồng rừng là ngành kinh tế quan trọng, tích cực tham gia hoạt động xây dựng, quảng bá, giữ gìn và phát huy các giá trị tốt đẹp về hình ảnh, môi trường. Đẩy mạnh công tác quảng bá trồng rừng bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nhất là trên hệ thống đài, trạm truyền thanh, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cổ động trực quan, cổng thông tin điện tử của huyện.

 Góp phần đóng góp nguồn ngân sách, tạo việc làm ổn định và lâu dài cho một số lao động trong vùng, thúc đẩy thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội tại địa phương. Hiểu rõ lợi thế về vị trí đầu tư, sự thiếu hụt cơ sở lưu trú có chất lượng cao cùng những chính sách ưu đãi của Chính phủ trong việc Phát triển khu rừng sâm Liên Á Thành Phát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng nói riêng, chủ đầu tư rất mong muốn được triển khai dự án “Phát triển khu rừng sâm Liên Á Thành Phát” tại xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng.

II.1.  Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm

Vị trí thực hiện dự án xem bản đồ vị trí khu đất đính kèm.

Địa điểm thực hiện dự án: xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng.

II.2.   Hiện trạng sử dụng đất

Vị trí – diện tích:

Tổng diện tích đất dự kiến xin thuê: 54,87 ha.

Vị trí: khoảnh 9, tiểu khu 62 do ban quản lý rừng phòng hộ Đầu nguồn Đa Nhim quản lý, thuộc địa bàn hành chính xã Đưng K’Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.

Khu vực dự án tiếp giáp như sau:

+ Bắc giáp: Một phần Khoảnh 9 và khoảnh 8 – Tk 62.

+ Nam giáp: Xã Đạ Long huyện Đam Rông.

+ Đông giáp: Một phần của TK 61 lâm phần BQL Rừng phòng hộ đầu nguồn Đanhim.

+ Tây giáp: Một phần vùng quy hoạch dự án thủy điện Yan Tann Sien và xã Đạ Long huyện Đam Rông.

II.2.1. Hiện trạng trên diện tích đất xin thuê:

Tổng diện tích khu vực dự án xin thuê: 54,87 ha, trong đó:

- Diện tích đất có rừng: 54,87 ha.

Chi tiết trạng thái đất đai và trữ lượng rừng như sau:

Trạng thái rừng

Diện tích kiểm kê (ha)

Trữ lượng kiểm kê (m3)

Tổng cộng

54,87

9,672

1/ Đất có rừng

54,87

9,672

- Rừng gỗ lá rộng trữ lượng trung bình (IIIA2)

40,33

8,519

- Rừng gỗ lá rộng trữ lượng nghèo (IIIA1)

11,13

959

- Rừng non phục hồi sau khai thác (IIB)

3,41

194

 

Đánh giá chung các trạng thái rừng:

- Rừng gỗ lá rộng trữ lượng trung bình (IIIA2):

Diện tích 40,33 ha, chiếm tỉ lệ 73,50% diện tích khu vực. Các chỉ tiêu bình quân: D1.3 = 26 cm, Hvn = 19 m, N/ha = 459 cây, M/ha = 210 m3.

- Rừng gỗ lá rộng trữ lượng nghèo (IIIA1):

Diện tích 11,13 ha, chiếm tỉ lệ 20,28% diện tích khu vực. Các chỉ tiêu bình quân: D1.3 = 20 cm, Hvn = 17 m, N/ha = 347 cây, M/ha = 86 m3.

- Rừng non phục hồi sau khai thác (IIB):

Diện tích 3,41 ha, chiếm tỉ lệ 6,22% diện tích khu vực. Các chỉ tiêu bình quân: D1.3 = 17 cm, Hvn = 15 m, N/ha = 370 cây, M/ha = 56 m3.

II.2.1.1. Địa hình địa thế:

Địa hình tương đối dốc, độ cao tuyệt đối 1,520 m; độ cao tương đối 100 – 200 m, độ dốc bình quân thấp 15 - 250. Địa hình dốc chia cắt nhiều nên không thuận tiện cho thi công cơ giới, song có nhiều khe suối trong khu vực, mặt phía tây giáp suối nước nên nguồn nước tự nhiên tương đối phong phú, thuận tiện cho việc cung cấp nguồn nước tưới cho cây trồng.

II.2.1.2.  Đất đai:

Đất ở đây chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, phát triển trên đá Granit tầng dày > 100 cm, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với nhiều loại cây trồng công nông lâm nghiệp, qua khảo sát tìm hiểu thì đất ở đây thích hợp trồng cây sâm đỏ và cả sâm trắng, sâm cao ly … Đây là những loài cây dược liệu có giá trị kinh tế rất cao đang được thị trường tiêu thụ mạnh.

II.2.1.3.  Khí hậu thủy văn:

Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa khô rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 – tháng 10; mùa khô từ tháng 11 – tháng 4.

Nói chung khí hậu ở đây rất thuận lợi cho việc phát triển trồng sâm và một số cây dược liệu khác dưới tán rừng… Hơn nữa trong khu vực có nhiều khe suối nên nguồn nước tưới cho cây trồng tương đối phong phú. Đây cũng là yếu tố thuận lợi để phát triển trồng sâm trên diện rộng mà vẫn tưới tiêu cho cây được.

Song, ở đây có 2 mùa mưa khô rõ rệt, mùa khô thường khắc nghiệt nóng hạn, mùa mưa thường tập trung vào tháng 7 – tháng 8, nên việc trồng cây phải tập trung vào tháng 8, còn những tháng mùa khô phải hết sức chú trọng công tác phòng chống cháy rừng để bảo vệ rừng và bảo vệ cây trồng.

Dự án đầu tư phát triển khu rừng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng phòng hộ và chăm sóc bảo vệ rừng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Kính gửi:

- UBND tỉnh Lâm Đồng;

- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng;

 

Nhà đầu tư đề nghị thực hiện điều chỉnh dự án đầu tư với các nội dung như sau:

I. NHÀ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: Công ty Cổ phần Liên Á Star.

Mã số doanh nghiệp   : 5801465045- do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 27/05/2021.

Địa chỉ trụ sở :  số 37 Xuân An, Phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Điện thoại       : 0916989977   ;    Email:  ............................

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Đại diện theo pháp luật: Bùi Ngọc Thu   ; Chức danh: Giám đốc.

Sinh ngày : 25/09/1980               ; Giới tính: Nữ     ;      Quốc tịch: Việt Nam

Căn cước công dân số: 091180005291 ; Ngày cấp 26/05/2021

Nơi cấp : Cục cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội.

Địa chỉ thường trú : Số 2 Đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam.

Chỗ ở hiện tại : Số 2 Đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam.

Nhà đầu tư tiếp theo: không có

II. THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC KINH TẾ DỰ KIẾN THÀNH LẬP 

(Không có)

III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án:  Phát triển khu rừng sâm Liên Á Thành Phát

1.2. Địa điểm thực hiện dự án:

- Địa điểm thực hiện dự án: xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.

2. 
Mục tiêu dự án:

STT

Mục tiêu hoạt động

Tên ngành

(Ghi tên ngành cấp 4 theo VSIC)

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC (*)

1

Trồng rừng và bảo vệ rừng

Trồng chăm sóc bảo vệ rừng tự nhiên.

0210

02101

2

Chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ

Chăm sóc rừng phòng hộ

012

 

3

Trồng cây Sâm Ngọc Linh dưới tán rừng

Trồng cây sâm ngọc linh, cây dược liệu dưới tán rừng,…

0121

01213

4

Khai thác gỗ

Thai thác cây sâm và cây dược liệu dưới tán rừng

022

 

 

3. Nội dung điều chỉnh đầu tư

3.1. Nội dung điều chỉnh các Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư

a. Nội dung điều chỉnh 1

- Nội dung đã quy định tại các Quyết định chấp thuận (điều chỉnh) chủ trương đầu tư (nếu có), Quyết định chấp thuận (điều chỉnh) nhà đầu tư (nếu có), Quyết định chấp thuận (điều chỉnh) chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư (nếu có) (hoặc tại các văn bản có giá trị tương đương):

Nội dung đã quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư s 42121000433 ngày 13/3/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng:

* Chứng nhận nhà đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Phát.

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 4103005726 - do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh Phòng đăng ký kinh doanh cấp lần đầu ngày 18/12/2006; Thay đổi lần thứ 16 ngày 23/02/2022. 

Địa chỉ trụ sở chính : 44A Trần Bình Trọng, Phường 5, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

Đại diện theo pháp luật : Ông Phạm Thanh Hùng

Sinh ngày: 01/10/1974     ;  Giới tính: Nam      ;          Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân số 023979947 do Công an Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 24/01/2002.

Hộ khẩu thường trú : 65/10 Nguyễn Văn Giai, Phường Đakao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chỗ ở hiện tại : 65/10 Nguyễn Văn Giai, Phường Đakao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chức danh : Chủ tịch HĐQT.

- Nay đề nghị sửa thành:

* Chứng nhận nhà đầu tư : Công ty Cổ phần Liên Á Star.

Mã số doanh nghiệp   : 5801465045- do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 27/05/2021. 

Địa chỉ trụ sở : số 37 Xuân An, Phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Điện thoại       : 0916989977   ;    Email:  ........................

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Đại diện theo pháp luật: Bùi Ngọc Thu    ;  Chức danh: Giám đốc.

Sinh ngày  : 25/09/1980               ;  Giới tính: Nữ    ;      Quốc tịch: Việt Nam

Căn cước công dân số: 091180005291   ; Ngày cấp 26/05/2021

Nơi cấp   : Cục cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội.

Địa chỉ thường trú: Số 2 Đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam.

Chỗ ở hiện tại   : Số 2 Đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam.

- Giải trình lý do, cơ sở đề nghị điều chỉnh:

Thay đổi nhà đầu tư theo hình thức sang nhượng cổ phần của dự án. 

b. Nội dung điều chỉnh 2

- Nội dung đã quy định tại Điều 1 Giấy chứng nhận đầu tư s 42121000433 ngày 13/3/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng:

1. Tên dự án: Quản lý bảo vệ rừng, trồng và chế biến sâm

2. Quy mô dự án

- Tổng diện tích khu vực dự án cho thuê: 54,87 ha, dự án sẽ bố trí sử dụng đất như sau:

1/ Khoanh nuôi bảo vệ rừng hiện có, trồng sâm dưới tán rừng và khai thác chế biến sâm để nâng cao hiệu quả nguồn tài nguyên rừng và đất đai, tăng độ che phủ của rừng. Quản lý bảo vệ và trồng sâm dưới tán rừng trên toàn bộ diện tích rừng tự nhiên hiện có: 53,55 ha.

2/ Xây dựng vườn ươm: 1,0 ha.

3/ Xây dựng nhà cửa, kho tàng: 0,32 ha.

- Nay đề nghị sửa thành:

1. Tên dự án: Phát triển khu rừng sâm Liên Á Thành Phát

2. Quy mô dự án

Trồng rừng chăm sóc bảo vệ cây rừng tự nhiên, kết hợp trồng xen kẽ bên dưới tán rừng một số loại cây dược liệu và cây sâm Ngọc Linh tại các khu đất dưới tán rừng,…Cụ thể như sau:

+  Diện tích trồng cây sâm Ngọc Linh dưới tán rừng : 20 ha.

+  Diện tích trồng cây dược liệu dưới tán rừng: 10 ha.

+ Diện tích chăm sóc rừng tự nhiên và trồng cây sâm Ngọc Linh: 22,55 ha;

+ Diện tích khu vườn ươm cây giống: 1 ha

+ Diện tích nhà ở công nhân, kho bãi,…: 0,32 Ha

- Giải trình lý do, cơ sở đề nghị điều chỉnh:

+ Điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Cơ cấu lại các chủng loại cây trồng cho phù hợp với thực tế cũng như đảm bảo về mặt hiệu quả kinh tế và xã hội.

c. Nội dung điều chỉnh 3

- Nội dung đã quy định tại Điều 4 Giấy chứng nhận đầu tư s 42121000433 ngày 13/3/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng:

3. Tổng vốn đầu tư của dự án: 27.608.000.000 VNĐ (Hai mươi bảy tỷ sáu trăm lẻ tám triệu đồng Việt Nam). Trong đó, vốn góp để thực hiện dự án là: 27.608.000.000 VNĐ (Hai mươi bảy tỷ sáu trăm lẻ tám triệu đồng Việt Nam).

Giá trị, tỷ lệ và phương thức góp vốn như sau:

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp
(VNĐ)

Tỷ lệ
(%)

Phương thức
góp vốn

Tiến độ góp vốn

1

Nguyễn Thới Thanh Loan

1,380 tỷ

5

Tiền mặt

Giải ngân theo tiến độ đầu tư

2

Phạm Thanh Hùng

16,565 tỷ

60

Tiền mặt

Giải ngân theo tiến độ đầu tư

3

Nguyễn Thới Thanh Châu

9,663 tỷ

35

Tiền mặt

Giải ngân theo tiến độ đầu tư

Tổng cộng

27,608 tỷ

100

 

 

- Nay đề nghị sửa thành:

3. Tổng vốn đầu tư của dự án: 450.000.000.000 VNĐ (Bốn trăm năm mươi tỷ đồng Việt Nam). Trong đó, vốn góp để thực hiện dự án là:

Giá trị, tỷ lệ và phương thức góp vốn như sau:

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp
(VNĐ)

Tỷ lệ
(%)

Phương thức
góp vốn

Tiến độ góp vốn

1

Bùi Ngọc Thu

36 tỷ

40

Tiền mặt

Tháng 07/2022

2

Huỳnh Lê Yến Thảo

27 tỷ

30

Tiền mặt

Tháng 07/2022

3

Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

 27 tỷ

30

Tiền mặt

Tháng 07/2022

Tổng cộng

90 tỷ

100

 

 

- Giải trình lý do, cơ sở đề nghị điều chỉnh:

- Để phù hợp với quy mô thực hiện dự án và tình hình thực tế triển khai dự án.

- Đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn thực hiện dự án đảm bảo hoàn thành dự án theo tiến độ đề ra mang lại hiệu quả kinh tế xã hội.

d. Nội dung điều chỉnh 4

- Nội dung đã quy định tại  Điều 6 Giấy chứng nhận đầu tư s 42121000433 ngày 13/3/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng:

4.Tiến độ thực hiện dự án đầu tư

- Năm 2009 – 2010: Hoàn tất khâu kiểm kê rừng, cấp giấy chứng nhận đầu tư, thuê đất, xây dựng vườn ươm, đầu tư xây dựng đường, xây dựng nhà cửa, mua sắm trang thiết bị, trồng 10 ha sâm.

- Năm 2011: Trồng 43,55 ha sâm; và hoàn tất các công trình XDCB.

- Các năm sau chăm sóc, bảo vệ các công trình dự án đã đầu tư.

- Nay đề nghị sửa thành:

4.Tiến độ thực hiện dự án đầu tư

Giai đoạn 1:

+ Quý 4/2022: Hoàn thành các thủ tục pháp lý, thủ tục về đất đai.

+ Quý 4/2023: Hoàn thành thi công các hạng mục công trình phục vụ trồng trọt, cơ sở vườm ươm cây giống…, trồng trọt hoàn thành 10 ha cây sâm Ngọc Linh và cây dược liệu dưới tán rừng.

Giai đoạn 2: trồng và chăm sóc cây rừng hoàn thiện

+ Từ Quý 1/2024 đến Quý 4/2025: Hoàn thành trồng trọt, đưa toàn bộ dự án đi vào hoạt động.

- Giải trình lý do, cơ sở đề nghị điều chỉnh:

+ Công ty đang thực hiện thủ tục thuê đất theo quy trình pháp luật hiện hành nên thời gian có kéo dài.

+ Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp cùng với thực hiện theo chỉ đạo của Thủ Tướng Chính Phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.

+ Điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án phù hợp với điều kiện thực tế.

4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn

4.1. Tổng vốn đầu tư: 450.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Bốn trăm năm mươi tỷ đồng), trong đó:

Chi phí xây dựng

TT

Hạng mục

Khối lượng

 Đơn giá ĐXĐT

 Tổng vốn

 

Tổng vốn đầu tư phần xây dựng

 

 

 

346,583,214

1

a1) Lâm sinh

 

 

 

 

 

Trồng rừng

 

 

 

322,438,714

 

Trồng mới rừng

 

54.87

 

322,438,714

 

Trồng dặm đất trống cây sưa

ha

5.0

42,648.0

213,240

 

Trồng dặm đất trồng cây dó bầu

ha

5.0

42,648.0

213,240

 

Đầu tư trồng cây sâm Ngọc Linh

ha

42.55

49,633.0

2,111,884

 

Giống cây dược liệu

ha

10.0

38,035.0

380,350

 

Giống cây sâm Ngọc Linh

ha

42.6

7,500,000.0

319,125,000

 

Giống cây sưa

ha

5.0

39,000.0

195,000

 

Giống cây dó bầu

ha

5.00

40,000.0

200,000

2

a2) Hạng mục CSHT điều hành SX, QLBVR

 

 

 

24,144,500

 

Công trình nhà bảo vệ rừng

cái

2.0

120,000.0

240,000

 

Làm đường lâm nghiệp, kiêm RCL

Km

25.0

250,000.0

6,250,000

 

Bảo dưỡng Đường LN kiêm RCL

lượt/km

20.0

60,000.0

1,200,000

 

Làm mới chòi canh lửa

Cái

10.0

15,200.0

152,000

 

Ao hồ trữ nước PCCCR

Cái

6.0

45,000.0

270,000

 

Bảng hiệu, tuyên truyền ( xi măng)

Bảng

10.0

550.0

5,500

 

Bảng báo, cấp dự báo cháy ( sắt)

Bảng

15.0

1,800.0

27,000

 

Xây dựng cơ sở sơ chế sản phẩm, phòng ươm cấy mô

m2

700.0

7,500.0

5,250,000

 

Nhà điều hành và nhà ở công nhân

m2

500.0

6,500.0

3,250,000

 

Vườn ươm cây giống và khu nhà màng

m2

10,000.0

750.0

7,500,000

 

Chi phí thiết bị

Trang thiết bị phục vụ điều hành, QLBVR, PCCCR

TT

Hạng mục

ĐVT

KL

 Đơn giá

Thành tiền

 

Trang thiết bị điều hành, QLBVR

Vp

1

 -   

 3,450,800

1

Bàn ghế làm việc

Bộ

4

 15,000

 60,000

2

Tủ đựng tài liệu

Chiếc

4

 4,000

 16,000

3

Máy tính để bàn

Chiếc

4

 12,000

 48,000

4

Máy tính xách tay

Chiếc

2

 20,000

 40,000

5

Máy in

Chiếc

1

 6,000

 6,000

6

Máy photocopy

Chiếc

1

 40,000

 40,000

7

Máy ảnh kỹ thuật số

Chiếc

1

 12,000

 12,000

8

Máy định vị GPS

Chiếc

3

 10,000

 30,000

9

Ống nhòm

Chiếc

4

 1,200

 4,800

10

Máy phát điện 150 KVA

Chiếc

2

 268,000

 536,000

11

Xe ô tô

Chiếc

1

 900,000

 900,000

12

Xe máy

Chiếc

4

 32,000

 128,000

13

Máy đào đất

Chiếc

1

 720,000

 720,000

14

Xe tải

Chiếc

1

 850,000

 850,000

15

Máy bơm nước

Cái

4

 15,000

 60,000

Trang thiết bị, dụng cụ PCCCR, BVR

 

 

 

 

 

 

TT

Hạng mục

ĐVT

KL

 Đơn giá

Thành tiền

 

Trang thiết bị, dụng cụ PCCCR, BVR

TB

1

 -   

 533,400

1

Máy cưa xăng

Chiếc

6

 6,000

 36,000

2

Máy bơm nước có ống thoát hơi

Chiếc

4

 15,000

 60,000

3

Máy bơm nước khoác vai

Chiếc

6

 2,500

 15,000

4

Máy cắt thực bì

Chiếc

6

 1,000

 6,000

5

Bình xịt chữa cháy

Chiếc

120

 1,200

 144,000

6

Bàn cào dập lửa

Chiếc

60

 150

 9,000

7

Câu liêm

Chiếc

40

 100

 4,000

8

Xẻng đa năng

Chiếc

25

 120

 3,000

9

Dao phát

Chiếc

60

 200

 12,000

10

Can đựng nước

Chiếc

250

 100

 25,000

11

Trang bị bảo hộ chữa cháy(lều, bạt, mũ, găng, ủng)

Chiếc

60

 1,250

 75,000

12

Vòi chữa cháy cuộn 20m-D50

Bộ

420

 120

 50,400

13

Bồn chứa nước di động

M

4

 15,000

 60,000

14

Bơm nước

Cái

2

 5,000

 10,000

15

Máy thổi lá

Cái

4

 6,000

 24,000

Trang thiết bị, dụng cụ vườn ươm

TT

Hạng mục

ĐVT

KL

 Đơn giá

Thành tiền

1

Trang thiết bị, dụng cụ vườn ươm

VU

1

 -   

 125,200

2

Nhiệt kế cầm tay

Cái

2

 3,000

 6,000

3

Cân điện tử

Cái

1

 10,000

 10,000

4

Dụng cụ pha chế thuốc

Bộ

1

 2,500

 2,500

5

Âm nhiệt kế

Cái

1

 6,000

 6,000

6

Máy phun thuốc

Cái

1

 7,500

 7,500

7

Máy cắt cỏ

Cái

1

 5,000

 5,000

8

Bình xịt tay Inox

Cái

1

 1,500

 1,500

9

Máy ép thẻ cây giống

Cái

1

 2,000

 2,000

10

Máy bấm thẻ

Cái

1

 2,500

 2,500

11

Máy đục lỗ bầu ươm

Cái

1

 2,500

 2,500

12

Máy ép túi PE

Cái

1

 1,900

 1,900

13

Máy mài dụng cụ

Cái

1

 1,800

 1,800

14

Xe cải tiến

Cái

4

 5,000

 20,000

15

Xe cút kít

Cái

2

 3,000

 6,000

16

Dụng cụ đi rừng

Bộ

1

 50,000

 50,000

 

Tổng mức đầu tư:

 

 

 

Đơn vị: 1.000 đồng

STT

Hạng mục

Giá trị trước thuế

Thuế VAT

Giá trị sau thuế

I

Chi phí đầu tư ban đầu

346,583,214

34,658,321

381,241,536

II.

Giá trị thiết bị

4,109,400

410,940

4,520,340

III.

Chi phí quản lý dự án

6,842,706

684,271

7,526,976

IV.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

5,648,578

564,858

6,213,436

4.1

Chi phí lập dự án và quy hoạch

984,104

98,410

1,082,514

4.2

Chi phí thiết kế bản vẽ thi công

147,618

14,762

162,379

4.3

Chi phí thẩm tra thiết kế

436,344

43,634

479,978

4.4

Chi phí thẩm tra dự toán

425,946

42,595

468,541

4.5

Chi phí lập HSMT xây lắp

168,764

16,876

185,640

4.6

Chi phí lập HSMT mua sắm thiết bị

9,451

945

10,396

4.7

Chi phí giám sát trồng rừng

2,944,060

294,406

3,238,467

4.8

Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị

18,655

1,866

20,521

4.9

Chi phí khảo sát địa chất, địa hình công trình

123,636

12,364

136,000

4.10

Chi phí đánh giá tác động môi trường

240,000

24,000

264,000

4.11

Chi phí thỏa thuận PCCC, đấu nối..

150,000

15,000

165,000

V.

Chi phí khác

2,079,854

207,985

2,320,840

5.1

Chi phí bảo hiểm xây dựng

1,386,333

138,633

1,524,966

5.2

Chi phí kiểm toán

378,262

37,826

416,088

5.3

Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán

315,259

31,526

346,785

5.4

Chi phí thẩm tra tính khả thi của dự án

30,000

3,000

33,000

VI.

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

35,069,261

3,506,926

38,576,188

VII.

Chi phí thuê đất rừng,

3,600,000

 

3,600,000

VIII

Tổng cộng phần xây dựng

403,933,013

40,033,301

443,999,314

IX

Vốn lưu động

 

 

6,000,000

X

Tổng cộng nguồn vốn đầu tư

 

 

449,999,314

 

Làm Tròn

 

 

450,000,000

 

- Tổng vốn đầu tư : 450,000,000,000 đồng (Bốn trăm năm mươi tỷ đồng).

- Vốn cố định     : 444,000,000,000 đồng ( Bốn trăm bốn mươi bốn tỷ đồng).

- Vốn lưu động     : 6,000,000,000 đồng (Sáu tỷ đồng).

- Vốn góp của nhà đầu tư : Vốn tự có (20%) : 90,000,000,000 đồng.

- Vốn vay và huy động (80%) : 360,000,000,000 đồng

Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

- Vốn khác: Không có.

4.2. Nguồn vốn đầu tư

a) Vốn góp để thực hiện dự án

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ (%)

Phương thức góp vốn (*)

Tiến độ góp vốn

VNĐ

Tương đương USD

 

Công ty CP Liên Á Star

90,000,000,000

3,870,800 

20%

Tiền mặt

Ngay khi có QĐ đầu tư

- Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

b) Vốn khác: Không.

5. Thời hạn hoạt động của dự án

Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm từ ngày các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư và thời hạn này có thể được kéo dài thêm một khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của chủ đầu tư và được sự phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền.

6. Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư.

IV. NHÀ ĐẦU TƯ/TỔ CHỨC KINH TẾ CAM KẾT

1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của hồ sơ và các văn bản gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và Chấp thuận chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

3. Cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận.

V. HỒ SƠ KÈM THEO

 Các văn bản quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư.

Quyết định của nhà đầu tư về việc điều chỉnh dự án đầu tư là Quyết định và bản sao hợp lệ biên bản họp của Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông/thành viên hợp danh/chủ sở hữu của Tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư về việc điều chỉnh dự án đầu tư hoặc văn bản hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

- Các hồ sơ liên quan khác (nếu có):

ü Hồ sơ Thuyết minh dự án Đầu tư;

ü Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

ü GCN đăng ký kinh doanh;

ü Đề xuất đầu tư dự án; 

ü Các bản vẽ sơ đồ vị trí khu đất.

 

Lâm Đồng, ngày  tháng 06 năm 2022

Nhà đầu tư

  Công ty Cổ phần Liên Á Star

 

 

HOTLINE - 0903 649 782

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com

Website: www.minhphuongcorp.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

HOTLINE

HOTLINE:
0903 649 782

 nguyenthanhmp156@gmail.com