Dự án đầu tư nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình áp dụng công nghệ cao, với dây chuyền sản xuất hiện đại, đạt các tiêu chuẩn phục vụ thị trường trong nước tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng được chú trọng làm nền tảng kinh doanh. Công ty dự kiến đầu tư xây dựng dự án với quy mô xây dựng bao gồm: nhà xưởng, nhà kho + văn phòng, phòng nghiên cứu các loại sản phẩm từ bột gạo, công trình công cộng theo yêu cầu...

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo

  • Giá gốc:60,000,000 vnđ
  • Giá bán:50,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN............... 1

I.1. Các căn cứ pháp lý.............................................................................................................. 1

I.1.1. Văn bản Luật................................................................................................................. 1

I.1.2. Nghị định của Chính phủ............................................................................................. 1

I.1.3. Thông tư của các Bộ và các văn bản liên quan......................................................... 1

I.2. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng nhà máy................................................. 3

I.3. Giới thiệu Chủ đầu tư......................................................................................................... 4

I.4. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình...................................................... 4

I.5. Mô tả sơ bộ dự án............................................................................................................... 4

I.6. Khái quát chung hiện trạng về ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm từ bột gạo hiện nay                    6

I.7. Định hướng phát triển dự án Nhà máy sản xuất bún từ bột gạo................................... 8

I.8. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức...................................................................... 9

I.8.1 Thuận lợi......................................................................................................................... 9

I.8.2 Khó khăn...................................................................................................................... 10

I.8.3 Cơ hội............................................................................................................................ 10

I.8.4 Thách thức.................................................................................................................... 10

I.8.5 Lợi thế cạnh tranh........................................................................................................ 11

I.9. Đánh giá nhu cầu thị trường ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo……….                    11

I.10. Tiến độ thực hiện của Dự án......................................................................................... 13

I.11. Hình thức đầu tư............................................................................................................. 13

I.12. Nguồn vốn đầu tư của Dự án........................................................................................ 13

I.13. Thời hạn đầu tư và khai thác của dự án: 50 năm........................................................ 13

I.14. Cam kết của Nhà đầu tư................................................................................................ 14

CHƯƠNG II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC DỰ ÁN…………………………………………………………………………………….………… 15

II.1. Địa điểm thực hiện Dự án.............................................................................................. 15

II.2. Hiện trạng sử dụng đất................................................................................................... 16

II.3. Điều kiện khí tượng........................................................................................................ 16

II.3.1 Nhiệt độ và không khí............................................................................................... 17

II.3.2 Số giờ nắng................................................................................................................. 18

II.3.3 Mưa……..................................................................................................................... 18

II.3.4 Độ ẩm không khí........................................................................................................ 19

II.3.5 Gió và hướng gió....................................................................................................... 20

II.3.6 Kết luận....................................................................................................................... 20

II.4. Chủ trương, chính sách về đô thị hóa của Đảng, Nhà nước, của thành phố Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi        20

II.4.1 Kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp............................................................ 20

II.4.2 Dân cư và lao động.................................................................................................... 21

II.4.3 Chính sách phát triển của Nhà nước và huyện Củ Chi......................................... 21

II.5. Đánh giá về các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tại khu vực Dự án................... 22

II.5.1 Các thuận lợi............................................................................................................... 22

II.5.2 Khó khăn..................................................................................................................... 22

II.6. Hiện trạng hạ tầng cơ sở................................................................................................. 22

II.7. Nhận xét chung về hiện trạng........................................................................................ 22

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM............................................ 24

III.1. Tình hình thị trường ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm tại Việt Nam.. 24

III.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm................................................................ 27

III.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm................................................................... 28

III.4. Hoạch định mạng lưới phân phối................................................................................ 28

CHƯƠNG IV. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DỰ ÁN.............................. 28

IV.1. Tổng quan về công nghệ ngành sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo..................... 28

IV.2. Quy trình sản xuất bún tươi của Dự án....................................................................... 32

IV.2.1 Quy trình tổng quát sản xuất bún tươi từ Gạo chưa sơ chế................................. 33

IV.2.2 Quy trình sản xuất bún tươi từ bột gạo.................................................................. 35

IV.2.3 Một số hình ảnh thực tế của quy trình sản xuất bún tươi.................................... 37

IV.2.4 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm bún tươi khi được sản xuất tại Dự án................. 42

IV.3. Quy trình sản xuất bánh phở của Dự án..................................................................... 43

IV.3.1 Quy trình tổng quát.................................................................................................. 43

IV.3.2 Thuyết minh quy trình sản xuất bánh phở tươi của dự án................................... 44

IV.4. Quy trình sản xuất hủ tiếu tại Dự án........................................................................... 46

IV.5 Quy trình sản xuất nui của Dự án................................................................................. 48

IV.5.1 Thuyết minh quy trình sản xuất nui của Dự án.................................................... 49

IV.6 Quy trình sản xuất bánh canh của dự án...................................................................... 50

IV.6.1 Thuyết minh quy trình sản xuất bánh canh của dự án......................................... 50

IV.7 Quy trình sản xuất mì quảng, bánh ướt, bánh cuốn của Dự án................................. 53

IV.7.1 Thuyết minh quy trình công nghệ.......................................................................... 54

IV.8 Quy trình sản xuất bún khô của Dự án........................................................................ 55

IV.8.1 Thuyết minh quy trình sản xuất bún khô của Dự án............................................ 56

IV.9 Quy trình sản xuất các viên gia vị nêm sẵn điển hình của Dự án............................. 58

IV.9.1 Quy trình sản xuất.................................................................................................... 58

IV.9.2 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất viên gia vị bún bò.......................... 59

IV.10 Giải pháp đầu tư công nghệ và trang thiết bị của Dự án......................................... 61

IV.11 Sản phẩm của Dự án.................................................................................................... 62

CHƯƠNG V: QUY MÔ ĐẦU TƯ........................................................................................ 66

V.1 Nhu cầu sử dụng đất của Dự án..................................................................................... 66

V.2 Hạng mục xây dựng của Dự án...................................................................................... 66

V.2.1 Hạng mục công trình xây dựng................................................................................ 68

CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.................. 78

VI.1 Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức.................................................................... 78

VI.2 Nhu cầu và phương án sử dụng lao động.................................................................... 79

VI.3 Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành................................................................ 81

CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG........................................... 82

VII.1 Giai đoạn xây dựng, cải tạo dự án.............................................................................. 82

VII.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng............................................................... 86

VII.3 Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm................................................................... 90

VII.4 Kết luận.......................................................................................................................... 99

CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ - NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ – HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ  100

VIII.1 Tổng mức đầu tư của dự án...................................................................................... 100

VIII.1.1 Các căn cứ để tính toán tổng mức đầu tư......................................................... 100

VIII.1.2 Tổng mức đầu tư của Dự án.............................................................................. 101

VIII.1.3 Nguồn vốn đầu tư của dự án.............................................................................. 103

VIII.2 Tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án.............................................................. 104

VIII.2.1 Mục đích tính toán.............................................................................................. 104

VIII.2.2 Chi phí khai thác................................................................................................. 104

VIII.2.3 Tỷ suất chiết khấu............................................................................................... 105

VIII.3 Hiệu quả kinh tế xã hội............................................................................................. 105

CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...................................................................... 107

IX.1 Kết luận......................................................................................................................... 107

IX.2 Kiến nghị....................................................................................................................... 107

PHỤ LỤC................................................................................................................................. 108

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu Chủ đầu tư

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ         : 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại    : (028) 35146426;                              Fax: (08) 39118579

- Đại diện       : Ông Nguyễn Văn Thanh     -       Chức vụ : Giám đốc

I.3. Mô tả sơ bộ dự án

-  Mục tiêu đầu tư: Nhà máy sản xuất bún tươi từ bột gạo được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình áp dụng công nghệ cao, với dây chuyền sản xuất hiện đại, đạt các tiêu chuẩn phục vụ thị trường trong nước tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng được chú trọng làm nền tảng kinh doanh. Công ty dự kiến đầu tư xây dựng dự án với quy mô xây dựng bao gồm: nhà xưởng, nhà kho + văn phòng, phòng nghiên cứu các loại sản phẩm từ bột gạo, công trình công cộng theo yêu cầu, đồng thời tại khu vực triển khai dự án bố trí một phân khu vật lý trị liệu và chăm sóc sức khỏe cho bà con địa phương phục hồi sau tai biến. Các công trình hạ tầng và cảnh quan được bố trí hài hoà tự nhiên, đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn ngành sản xuất, chế biến thực phẩm chung của thành phố. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty muốn hướng đến đó chính là mở rộng, phát triển thành công các sản phẩm về bún, hủ tiếu, nui, mì quảng, bánh ướt, phở,...và các sản phầm gia vị pha chế sẵn để giúp cho bữa ăn của từng gia đình được thuận tiện và nhanh chóng, chất lượng hơn và với tầm nhìn hướng đến là thương hiệu B sẽ trở thành một doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm tươi, phấn đấu trở thành một thương hiệu mạnh mang tầm khu vực và cả nước. Khi dự án triển khai chúng tôi sẽ tích hợp phân khu một phần trong diện tích của nhà máy sản xuất bún để làm kiot bán thức ăn và nhà hàng ẩm thực các món đặc sản Nam bộ từ chính các sản phẩm của Công ty sản xuất ra để phục vụ cho người dân khu vực xung quanh và khắp các nơi đổ về, góp phần nâng tầm thương hiệu và quảng bá cho địa phương về ẩm thực đặc sắc vùng miền. Hiện đại hóa công nghệ sản xuất, đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để cung cấp đến người tiêu dùng trong nước và tương lai sẽ là thị trường xuất khẩu. Việc triển khai dự án hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 430/QĐ-UBND ngày 05/02/2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành danh mục nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực và nhóm sản phẩm công nghiệp tiềm năng của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025 trong đó ngành nghề sản xuất thực phẩm là một trong ngành nghề chủ lực sản phẩm có thương hiệu và năng lực cạnh tranh trên thị trường, sản phẩm có hệ thống phân phối trong nước hoặc xuất khẩu, sản phẩm phải đạt tiêu chí về đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm và có hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm, sản phẩm có sử dụng nguyên liệu nội địa, các nguyên liệu đưa vào sản xuất phải có nguồn gốc rõ ràng, đáp ứng các quy định hiện hành về an toàn thực phẩm.

Tạo môi trường làm việc tốt, xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp và tận dụng chính sách lương thưởng cùng các chế độ đãi ngộ khác, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động tại huyện Củ Chi và khắp các khu vực lân cận. Tập trung cao các nguồn lực để đổi mới nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng sản phẩm, nhằm đảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh cao tại thị trường trong nước.

Xuất phát từ những tiềm năng lợi thế ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo như trên, Công ty Cổ phần B đầu tư Dự án Nhà máy sản xuất bún tươi trên khu đất diện tích 14.329,3 m2 tại huyện Củ Chi là cấp bách và thật sự cần thiết.

Căn cứ từ các luận cứ khảo sát, điều tra nhu cầu thị trường và quy định hiện hành, Dự án Nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ gạo quyết định đầu tư với quy mô, công suất như sau:

Bảng 1 Quy mô, công suất của Dự án

TT

SẢN PHẨM

ĐVT

SL Tháng

2024

I

Hiệu suất

 

 

50%

1

Bún ăn liền, bún khô

 

 

720

a

Sản lượng

Tấn

60

360

b

Đơn giá

Đồng

 

40,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

14,400,000

2

Nui

 

 

3,600

a

Sản lượng

Tấn

300

1,800

b

Đơn giá

Đồng

 

39,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

70,200,000

 

 

 

 

 

3

Bánh phở

 

 

7,200

a

Sản lượng

Tấn

600

3,600.00

b

Đơn giá

Đồng

 

16,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

57,600,000

 

 

 

 

 

4

Bún tươi

 

 

108,000

a

Sản lượng

Tấn

9,000

54,000

b

Đơn giá

Đồng

 

16,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

864,000,000

 

     

 

5

Hủ tiếu

 

 

1,800

a

Sản lượng

Tấn

150

900

b

Đơn giá

Đồng

 

40,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

36,000,000

 

 

 

 

 

6

Bánh Canh

 

 

3,600

a

Sản lượng

Tấn

300

1,800

b

Đơn giá

Đồng

 

35,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

63,000,000

 

 

 

 

 

7

Bánh ướt, bánh cuốn

 

 

1,080

a

Sản lượng

Tấn

90

540

b

Đơn giá

Đồng

 

16,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

8,640,000

 

 

 

 

 

8

Mì Quảng

 

 

1,080

a

Sản lượng

Tấn

90

540

b

Đơn giá

Đồng

 

38,000

c

Doanh thu

Nghìn đồng

 

20,520,000

 

 

 

 

 

III

Tổng sản lượng

 

10,590

63,540

IV

Nước khoáng đóng chai

 

 

72,000

 

Sản lượng

Chai

72,000

36,000

 

Đơn giá

Đồng

 

2,500

 

Doanh thu

Nghìn đồng

 

38,500


Nguồn: Công ty 

I.4. Tiến độ thực hiện của Dự án

I.5. Hình thức đầu tư

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

I.6. Nguồn vốn đầu tư của Dự án

Nguồn vốn  đầu tư: Dự án nhà máy sản xuất bún

Tổng vốn đầu tư: 240,000,000,000 đồng (Bằng chữ: Hai trăm bốn mươi tỷ đồng), tương đương 9,836,000USD (Bằng chữ: Chín triệu, tám trăm ba muoi sáu nghìn đô la Mỹ),

Thời hạn đầu tư và khai thác của dự án: 50 năm

dự án đầu tư nhà máy sản xuất bún tươi từ gạo

CHƯƠNG II. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÚN TƯƠI TỪ GẠO 

II.1. Tổng quan về công nghệ ngành sản xuất thực phẩm tươi từ bột gạo

  1. Tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào áp dụng cho Dự án

STT

THUẬT NGỮ

ĐỊNH NGHĨA

1.

Thóc

Paddy

Hạt lúa chưa được bóc vỏ trấu

2.

Gạo

Rice

Phần còn lại của hạt thóc thuộc các giống lúa (Oryzasativa.L) sau khi đã tách vỏ trấu, tách một phần hay toàn bộ cám và phôi.

3.

Gạo trắng

(gạo xát)

White rice

(milled rice)

Phần còn lại của gạo lật sau khi tách bỏ một phần hoặc toàn bộ cám và phôi.


  1. Các chỉ tiêu cảm quan của gạo trắng

Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

  1. Màu sắc

Màu trắng đặc trưng cho từng giống

  1. Mùi, vị

Mùi đặc trưng cho từng giống, không có mùi, vị lạ

  1. Dị vật khác

Không được có

                                                                                                                                              
  1. So sánh các sản phẩm sản xuất từ bột gạo có dùng hóa chất và không dùng hóa chất trong quy trình sản xuất

Bún có hóa chất những thương hiệu không rõ ràng ngoài thị trường khác

Bún không hóa chất thương hiệu B

Dựa vào màu sắc của sợi bún, phở tươi,…được làm từ gạo nguyên chất, có sợi màu trắng đục hoặc tối màu.

Bún, phở tươi,… chứa hàn the hay hóa chất bảo quản sẽ có màu trắng trong, sáng và sợi bún, phở tươi,… có độ bóng mẩy.

Có độ dai nhất định

Có độ giòn dai nhất định nhưng có độ dính cao hơn

Bún không chứa hóa chất Acid Oxalic và Tinopal thì bún sẽ không có độ dai bằng nhưng ngược lại có độ dính, bị rã trong nước, có màu hơi ngà, có cảm giá nhuyễn, dính của bột gạo nguyên chất

Bún có chứa hóa chất Acid Oxalic và Tinopal thì bún sẽ dai và không có độ dính, không bị rã trong nước, trắng đẹp hơn khô hơn so với bún truyền thống không chứa hóa chất

Dựa vào mùi, vị của sản phẩm. Thông thường, bún, phở tươi,… không chứa hàn the có mùi hơi chua dịu, không quá nặng mùi. Đây là mùi chua hoàn toàn tự nhiên của gạo ngâm trong quy trình chế biến bún, phở tươi,….

Bún, phở tươi,… chứa hàn the sẽ không có mùi chua dịu của gạo ngâm.

Bún, phở tươi,…không sử dụng hàn the và hóa chất khi ăn sẽ có cảm giác tinh bột và mùi vị của bột gạo như ăn cơm. Bún, phở tươi,.. mua về để hơi lâu hoặc qua ngày sẽ bị chua và ôi thiu.

Bún, phở tươi,… có hóa chất để đến cuối ngày mà không có mùi chua.

Những loại bún, sợi phở,.. để 2 - 3 ngày chưa ôi thiu, khi nhai trong miệng không có mùi vị là loại sử dụng hàn the và hóa chất quá liều lượng. Nếu lấy bột nghệ thử sẽ thấy sợi bún chuyển sang màu xám.

  • Về cơ bản bún, phở, mì quảng, hủ tiếu, nui,…đều sử dụng thành phần nguyên liệu chính là bột gạo, có quy trình thực hiện và thành phẩm tương tự nhau.

II.2. Quy trình sản xuất bún tươi của Dự án đầu tư nhà máy sản xuất thực phẩm tươi từ gạo và bột gạo 

Quy trình sản xuất bún tươi gồm 2 quy trình: sử dụng nguyên liệu đầu vào là gạo chưa sơ chế (gạo thô) và bột gạo.

IV.2.3 Một số hình ảnh thực tế của quy trình sản xuất bún tươi

Quá trình làm sạch bột gạo

Hình 11. Quá trình vo gạo (rửa gạo) và cho gạo vào thùng quay có trục cố định

Quá trình làm sạch gạo

Hình 12. Quá trình ủ gạo 1 ngày và 3 ngày

Hình 13. Quá trình làm sạch gạo sau 1 ngày ủ và 3 ngày ủ

Hình 14. Nghiền ướt bằng máy nghiền công suất lớn

Hình 15. Minh họa máy vắt bột chân không (lọc bột nước)

Quá trình ép sợi bún

CHƯƠNG V: QUY MÔ ĐẦU TƯ

V.1 Nhu cầu sử dụng đất của Dự án nhà máy sản xuất thực phẩm tươi

Bảng 15Nhu cầu sử dụng đất của Dự án

STT

Hạng mục

Diện tích đất xây dựng (m2)

Tỷ lệ chiếm đất (%)

1

Nhà bảo vệ cổng vào, nhà đậu xe                          

     77

  0.54

2

Nhà văn phòng

     352

   2.46

3

Xưởng sản xuất nước khoáng 

     200

   1.40

4

Kho chứa thành phẩm

     342

   2.39

5

Khu  chế biến các sản phẩm ăn liền và kho lạnh

     1,331

  9.29

6

Khu chuẩn bị đầu vào sản xuất bún

      936

   6.53

7

Xưởng sản xuất bún

     1,390

  9.70

8

Cửa hàng kiot bán thức ăn

      360

  2.51

9

Xưởng sản xuất phở, mì quảng, nui   

      2,222

15.51

10

Khu gian hàng hội chợ ẩm thực Việt Nam (50m2/gian)

      700

  4.89

11

Khu trị liệu  

      184

  1.28

12

Khu cửa hàng lẩu và giới thiệu sản phẩm công ty

      223

 1.55

13

Bãi xe

      661

 4.61

14

Nhà vệ sinh 

       60

 0.42

15

Khu xử lý nước thải

      755

 5.27

16

Cây xanh cảnh quan và khuôn viên sân bãi hội chợ

      4,537

 31.66

TỔNG CỘNG

      14,329

100.00

Xem thêm: Mẫu giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất viên nén gỗ xuất khẩu

HOTLINE - 0903 649 782

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com

Website: www.minhphuongcorp.com

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

HOTLINE

HOTLINE:
0903 649 782

 nguyenthanhmp156@gmail.com