Hồ sơ xin phép dự án nhà máy đóng tàu

Hồ sơ xin phép dự án nhà máy đóng tàu, đóng mới, hoán cải sửa chữa và phục hồi phương tiện thủy nội địa Doanh nghiệp là các đơn vị đầu ngành về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực đóng tàu và công trình nổi.

Ngày đăng: 14-11-2024

7 lượt xem

MỤC LỤC....1

Chương 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY.. 5

1.1     Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH COHACO VIỆT NAM ..5

1.2     Địa chỉ :... 5

1.3     Quá trình hình thành và phát triển: 5

1.4     Tư cách pháp nhân. 5

1.5     Qui mô công trình đăng ký: 5

1.6     Cơ cấu tổ chức. 7

1.7     . Phần mềm thiết kế, tính toán: 15

1.8     Các mẫu tàu công ty đang thiết kế và nghiên cứu phát triển. 16

Chương 2 PHÁP LÝ CÔNG TY.. 20

2.1 Giấy phép đăng kí kinh doanh. 20

2.2 Luật, qui chuẩn áp dụng. 21

2.3 Hợp đồng thuê đất (phụ lục kèm theo). 22

Chương 3 NĂNG LỰC NHÂN SỰ.. 23

3.1     Danh sách cán bộ chủ chốt 23

3.2     Danh sách công nhân viên chủ chốt. 23

3.3     Danh sách nhân sự thời vụ. 24

3.4     Băng cấp chứng chỉ (Phụ lục kèm theo). 24

3.5     Bảng kê khai lý lịch. 24

Chương 4 MẶT BẰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT NHÀ MÁY.. 36

4.1 Vị trí địa lý. 36

4.2 Sơ đồ mặt bằng (Bản vẽ kèm theo). 37

4.3 Trang thiết bị 39

Chương 5 QUI TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG.. 44

5.1     Qui trình kiểm soát tài liệu. 44

5.2     Qui trình kiểm ký kết hợp đồng. 47

5.3     Qui trình kiểm soát vật tư mua vào. 50

5.4     Quy trình kiểm soát thiết bị đo. 54

5.5     Qui trình kiểm soát thiết bị sản xuất 56

5.6     Quy trình kiểm soát  sản phẩm không phù hợp. 59

5.7     Quy trình giải quyết khiếu kiện của khách hàng. 63

5.8     Qui trình đào tạo. 65

5.9     Giải pháp tính toán độ bền thân tàu composite. 72

Chương 6 QUI TRÌNH SẢN XUẤT.. 75

6.1 Tổng quan về công nghệ chế tạo thân tàu bằng vật liệu composite: 75

6.1.1 Vật liệu chế tạo tàu composite. 76

6.1.2 Composite sandwich. 77

6.2 Vật liệu trong sản xuất sản phẩm Composite: 81

6.3 Qui trình sản xuất thân tàu bằng vật liệu cốt sợi thủy tinh (composite). 87

6.3.1 Công nghệ chế tạo sản phẩm composite bằng tay (Hand lay up). 88

6.3.2 Công nghệ  hút chân không. 92

6.3.3 Phương pháp đúc chân không (Resin Transfer Molding, VTR/GRP, compsite sandwichs)  93

6.3.4 Qui trình đúc tấm panel composite sandwiches theo công nghệ đúc chân không. 96

6.3.5 Bảo dưỡng và sửa chữa sản phẩm composite. 103

6.4 Qui trình kiểm tra thân tàu. 121

6.5 Quy trình kiểm tra chất lượng hệ động lực và hệ thống điện đối với phương tiện đóng mới thân tàu bằng vật liệu cốt sợi thủy tinh. 134

6.5.1 Kiểm tra chế tạo hệ trục chân vịt. 135

6.5.2 Giám sát chế tạo các chi tiết đường ống. 137

6.5.3 Giám sát lắp đặt máy chính và các máy phụ. 137

6.5.4 4. Giám sát lắp đặt hệ trục chân vịt. 138

6.5.5 Kiểm tra lắp đặt các hệ thống đường ống xuống tàu. 138

6.5.6 Kiểm tra trang bị ngăn ngừa ô nhiễm. 139

6.5.7 Kiểm tra lắp đặt thiết bị điện, thông tin liên lạc. 139

6.5.8 Kiểm tra trước hạ thuỷ. 142

6.5.9 Kiểm tra thử tại bến. 142

6.5.10 Kiểm tra thử đường dài. 144

6.6 Hạ thủy tàu. 146

Chương 7 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY,

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ AN NINH TRẬT TỰ TẠI CÔNG TRƯỜNG.. 148

7.1 Giải pháp chống ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công. 148

7.1.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước: 148

7.1.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất rắn: 148

7.1.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí: 148

7.2 An toàn lao động trong sản xuất composite. 148

7.3 Đảm bảo an ninh trật tự trong quá trình thi công. 149

7.4 Nội quy phòng cháy và chữa cháy. 150

7.5 Nội quy sử dụng điện. 151

Chương 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

1. Tên đơn vị: Công ty TNHH ..... VIỆT NAM

2. Địa chỉ :

  • Địa chỉ: ..........., Xã Phú Xuân, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Địa chỉ nhà máy: Cụm CN DT DV Thanh Hà, Phường Thanh Hà, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam

3. Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty TNHH ....... Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập trên nền tảng đội ngũ nhân sự từng học tập, công tác tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Nha Trang, các nhà máy đóng tàu, là các đơn vị đầu ngành về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực đóng tàu và công trình nổi.

Các Lĩnh vực hoạt động:

+ Sản xuất, gia công plastic (trừ tái chế phế thải)

+ Sản xuất, gia công các sản phẩm từ plastic (trừ tái chế phế thải)

+ Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí

+ Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải

+ Xây dựng nhà các loại

+ Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

+ Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác.

+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng ngành hàng hải; Bán buôn nhựa và các sản phẩm từ nhựa

+ Kinh doanh: Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống

+ Cho thuê dụng cụ và phương tiện thể thao: thuyền buồm, mô tô nước, xuồng, ván, dù lướt sóng

+ Dịch vụ phục vụ các hoạt động thể thao trên bờ, dưới nước: huấn luyện đi thuyền buồm, chèo thuyền

4. Tư cách pháp nhân

Tên công ty: Công ty TNHH .......... Việt Nam

Địa chỉ: ........, Xã Phú Xuân, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ nhà máy: Cụm CN DT DV Thanh Hà, Phường Thanh Hà, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam

Người đại diện Pháp Luật:..........

Điện thoại: ........

Email: .........

1.1 ​Cơ cấu tổ chức

Tên nhà thầu: CÔNG TY TNHH ..... VIỆT NAM

Quốc gia, nơi nhà thầu đăng ký kinh doanh, hoạt động: Việt Nam

Năm thành lập công ty: 2018

Địa chỉ hợp pháp của nhà thầu:………………………………..

Thông tin về đại diện hợp pháp của nhà thầu:

  • Tên:
  • Địa chỉ
  • Số điện thoại/fax:
  • E-mail:

Kèm theo là bản scan “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.

1.1. Phần mềm thiết kế, tính toán:

  • Phần mềm thiết kế mô phỏng Rino, 3D MAX
  • Phần mềm tính toán tính năng, thiết kế chân vịt Napa, GHS
  • Phần mềm tính toán kết cấu Mastro
  • Phần mềm thiết kế công nghệ /thi công Shipcontructor, Cadmatic

​1.2 Các mẫu tàu công ty đang thiết kế và nghiên cứu phát triển.

Mẫu 1: Boat house 12 khách cấp SI

Mẫu 2: Tàu hai thân 12 khách cấp SB

Mẫu 3. Tàu hai thân buồm 33 khách cấp SB

1.1 Vị trí địa lý

Hình 1: Vị trí địa lý nhà máy

Vị trí nhà máy ở: Thôn Đông Xuân, Xã Tam Giang, Huyện Núi Thành, Quảng Nam

1.2 Sơ đồ mặt bằng (Bản vẽ kèm theo)

Nhà máy bao gồm:

STT

Hạng mục

Ghi chú

1

Xưởng cơ khí

 

2

Xưởng composite

3

Bãi phế liệu composite

4

Kho vật tư

5

Sân bãi

6

Khu văn phòng

7

Xưởng mộc, nội thất

Thuộc sở hữu của công ty

Hình 3: Hình ảnh mặt bằng nhà máy

1.3 Trang thiết bị

Trang thiết bị nhà máy bao gồm trang thiết bị thuộc sở hữu của công ty và trang thiết bị đi thuê của công ty cổ phần cơ khí chính xác Vinashin

STT

Trang thiết bị

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một số hình ảnh trang thiết bị của công ty:

Chương 2 QUI TRÌNH​ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

2.1 Qui trình kiểm soát tài liệu

1. MỤC ĐÍCH

Quy trình này nhằm quy định thống nhất cách thức biên soạn, phê duyệt, phân phối và quản lý các tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng của công ty và cách thức kiểm soát các tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

-  Áp dụng để kiểm soát các tài liêu:

   +  Sổ tay chất lượng

   +  Các quy trình

   +  Các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài

3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU

   +  Điều 4.2.3 TCVN ISO 9001: 2008

   +  Sổ tay chất lượng

4. ĐỊNH NGHĨA

  • Tài liệu bên ngoài: Là các tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài: các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của Công ty, Bộ, Ngành liên quan.
  • Tài liệu kiểm soát là các tài liệu có đóng dấu của công ty ở trang bìa, được theo dõi trong danh mục phân phối tài liệu, mỗi khi sửa đổi được cập nhật tới người sử dụng.
  • Tài liệu không kiểm soát là tài liệu không có dấu của Công ty ở trang bìa, nguwofi sử dụng tài liệu này không được cập nhật bản mới mỗi khi tài liệu này thay đổi.

5. NỘI DUNG QUY TRÌNH

5.1. Lưu đồ quá trình viết, ban hành, sửa đổi tài liệu.

STT

Người thực hiện

Trình tự thực hiện

1

 

 

Tất cả bộ phận trong công ty

Oval: Yêu cầu viết, sửa đổi tài liệuOval: Nhập tài liệu từ bên ngoàiOval: Phản hồi đến đơn vị yêu cầuOval: Lưu, phát hành đến các bộ phận

Xét duyệt

Diamond: Phân công viết, sửa đổi tài liệu

Phê duyệt

'

 

2

 

 

 

 

Ban giám đốc

 

3

 

 

Bộ phận có nhu cầu, các bộ phận có liên quan.

5.2. Diễn giải lưu đồ

5.2.1 Yêu cầu viết sửa đổi tài liệu: tất cả các bộ phận trong công ty nếu có nhu cầu sẽ soạn thảo các văn abrn gửi ban giám đốc phê duyệt tùy theo từng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.

Nhận tài liệu từ bên ngoài: các thông báo từ các cơ quan chức năng, thư mời thầu, thư chào giá, ... Nếu bộ phận nào trong công ty nhận được nếu cần thiết phải gửi đến ban giám đốc để xem xét và phân công việc cho các bộ phận.

5.2.2  Xét duyệt, sửa đổi, phê duyệt: khi nhận được tài liệu từ các bbooj phận ban giám đốc có trách nhiệm xem xét trước khi phê duyệt, trường hợp cần chỉnh sửa thay đổi ban giám đốc sẽ phân công cho bộ phận có trách nhiệm thực hiện, khi tài liệu đã hợp lý ban giám đốc sẽ tiến hành phê duyệt.

5.2.3  Lưu, phát hành: khi tài liệu đã được phê duyệt và trả về cho bộ phận yêu cầu thì bộ phận có trách nhiệm lưu và gửi đến các bộ phận có chức năng, trách nhiệm có liên quan đến tài liệu đã được phê duyệt.

5.2.4  Phản hồi: các tài liệu do các đơn vị bên ngoài gửi đến sau khi được xem xét và phê duyệt thư ký có tách nhiệm gửi phản hồi thông báo cho các đơn vị gửi tài liệu đến.

5.3. Nội dung tài liệu 

5.3.1. Sổ tay chất lượng

Sổ tay chất lượng của Cục bao gồm các nội dung sau:      

  • Giới thiệu về sổ tay chất lượng ( mục đích và yêu cầu kiểm soát sổ tay chất lượng ).
  • Chính sách chất lượng.
  • Mục tiêu chất lượng
  • Mô tả hệ thống quản lý chất lượng của Công ty
  • Và một số nội dung khác

5.3.2. Các quy trình

Các quy trình được trình bày thống nhất gồm các nội dung theo trình thự sau:   

  • Mục đích;
  • Phạm vi áp dụng   
  • Tài liệu liên quan
  • Thuật ngữ và chữ viết tắt
  • Nội dung của quy trình
  • Hồ sơ
  • Phụ lục
  • Và trang theo dõi sửa đổi tài liệu

5.3..3. Các quy định nội bộ, nội quy, văn bản, hướng dẫn công việc.

2.2 Qui trình kiểm ký kết hợp đồng

1. MỤC ĐÍCH

-  Qui định phương pháp xem xét, tiếp nhận xử lý hồ sơ thầu, ký kết các văn bản liên quan, kiểm tra quá trình thực hiện và ký nghiệm thu thanh lý của các hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo hợp đồng đã ký có đủ khả năng thực hiện, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

Áp dụng cho quá trình xem xét hợp đồng và đấu thầu các dự án đầu tư:

-  Hợp đồng sản xuất mới các sản phẩm từ composite

-  Hợp đồng sản xuất mới các sản phẩm từ hợp kim nhôm

-  Hợp đồng sữa chữa làm mới

-  Hợp đồng cung cấp thiết bị

-  Hợp đồng khác theo chức năng nhiệm vụ của công ty 

3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU

-  Sổ tay chất lượng, mục các quá trình liên quan đến khách hàng.

-  TCVN ISO 9001:2008

-  Quy chế triển khai thực hiện hợp đồng.

4. ĐỊNH NGHĨA

Công ty: CÔNG TY TNHH ...... VIỆT NAM

-  Thủ trưởng đơn vị là Giám đốc điều hành

-  Bộ phận kinh doanh và Tài chính tổng hợp

5. QUÁ TRÌNH XEM XÉT HỢP ĐỒNG VÀ ĐẤU THẦU LƯU ĐỒ XEM XÉT HỢP ĐỒNG VÀ ĐẤU THẦU

5.1 Xem xét và tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

-  Các yêu cầu khách hàng có thể bao gồm bản mời thầu, đơn đặt hàng,... Được chuyển đến công ty dưới các hình thức thể hiện như: Fax, công văn, điện thoại hoặc giao dịch trực tiếp. Người nhận yêu cầu của khách hàng phải ghi vào Sổ tiếp nhận yêu cầu khách hàng.

-  Thông báo thủ trưởng để cử nhân viên đi kháo sát công trình, dự án ( nếu cần)

-  Sau khi nhận yêu cầu của khách hàng bộ phận kinh doanh lập báo giá hoặc hồ sơ thầu theo yêu cầu của khách hàng, soát xét và trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt.

5.2 Phản hồi khách hàng

-  Sau khi khách hàng chập nhận báo giá và xác nhận đặt hàng hoặc nhận được thông báo trúng thầu.

-  Bộ phận kinh doanh tiến hành lập hợp đồng dựa theo báo giá đã gửi cho khách hàng.

5. Ký kết hợp đồng

-  Bộ phận kinh doanh, tài chính cùng với đơn vị chuyên môn xem xét các nội dung của hợp đồng và trình Thủ trưởng đơn vị ký.

-  Hợp đồng được trình bày theo thỏa thuận của hai bên.

5.4 Thực hiện, nghiệm thu, bàn giao

-  Sau khi hợp đồng kinh tế được ký kết, Thủ trưởng đơn vị sẽ giao cho các phòng ban tổ chức thực hiện hợp đồng. Quá trình tổ chức thực hiện, nghiệm thu, bàn giao được thực hiện theo các qui trình kiểm soát quá trình tương ứng với từng công việc, dịch vụ.

5.5 Thanh toán hợp đồng

-  Sau khi kết thúc hợp đồng, đơn vị chuyên môn, bộ phận kinh doanh, tài chính tổ chức thanh toán và thanh lý hợp đồng. Việc thanh toán được thực hiện theo điều khoản của hợp đồng.

6. LƯU TRỮ

Hồ sơ liên quan đến khách hàng lưu trong 2 năm:

- Tại Ban bộ phận kinh doanh

+ Hợp đồng kinh tế, phụ lục hợp đồng, thanh lý hợp đồng.

+ Hồ sơ dự thầu trong trường hợp không trúng thầu lưu trữ 01 tháng.

2.3 Qui trình kiểm soát vật tư mua vào

Để thống nhất phương pháp và đảm bảo rằng vật tư, phụ tùng, sản phẩm, dịch vụ mua vào đáp ứng đúng yêu cầu đặt mua ( giá cả, chất lượng, chủng loại, xuất xứ, bảo quản, giao hàng...) đã được phê duyệt và được kiểm soát trong suốt quá trình chế tạo sản phẩm và xuất bán hàng hóa.

1. Mục đích

-  Để thống nhất phương pháp và đảm bảo rằng vật tư, phụ tùng, sản phẩm, dịch vụ mua vào đáp ứng đúng yêu cầu đặt mua ( giá cả, chất lượng, chủng loại, xuất xứ, bảo quản, giao hàng ... ) đã được phê duyệt và được kiểm soát trong suốt quá trình chế tạo sản phẩm và xuất bán hàng hóa.

-  Đồng thời công ty phải thiết lập hồ sơ đánh giá thông qua các chuẩn mực lựa chọn, đánh giá lại các nhà cung ứng dựa trên khả năng cung cấp, uy tín và thương hiệu. Hồ sơ kết quả đánh giá được cập nhật, duy trì nhằm chọn lọc được các nhà cung ứng tốt nhất.

2. Phạm vi áp dụng

-  Áp dụng cho toàn công ty trong lĩnh vực mua hàng: mua hàng hóa, vật tư thiết bị, thuê chế tạo chi tiết, thuê chế tạo cụm chi tiết.

3. Tài liệu tham chiếu

-  Các quy trình thuộc hệ thống quản lý chất lượng của công ty.

-  Các thủ tục mau bán hàng hóa theo quy định hiện hành.

Phân công trách nhiệm:

Loại nhu cầu

Loại vật tư

Người lập dự trù/ kế hoạch/ hợp đồng

Người kiểm tra

Người mua/ Theo dõi

Phê duyệt giá mua

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo kế hoặch

Vật tư dùng trực tiếp cho các hợp đồng sản xuất: Vật tư chính, vật tư phụ theo từng hợp đồng, đơn hàng cụ thể.

Đơn vị sản xuất

P.QLSX

P.Vật tư

Đặt nhà cung cấp bên ngoài công ty gia công một hoặc nhiều nguyên công, đặt chế tạo các chi tiết/nguyên công lẻ

P.QLSX

KTTX

P.QLSX

Đặt chế tạo cụm chi tiết, sản phẩm hoàn chỉnh

P.QLSX/NSX/ ĐVSX

P.KTKT

Phòng KTKT và trưởng NSX

Vật tư phụ dùng chung thường xuyên cho sản xuất

P.QLSX/NSX/ ĐVSX

P.QLSX

P. Vật tư

Máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế dự phòng cho máy móc thiết bị thuộc xưởng sản xuất quản lý.

Đơn vị sử dụng, quản lý

XN Cơ điện

P.Vật tư/ ĐV được giao

Phụ tùng thay thế cho máy móc không thuốc công ty quản lý: máy cầm tay, dụng cụ đo thông thường, dụng cụ cắt thông thường.

Đơn vị sử dụng, quản lý

P.QLSX và XNCĐ

P. Vật tư

Dụng cụ đo đặc biệt, dụng cụ cắt đặc biệt và phụ tùng thay thế dự phòng

Nhóm sản xuất

P.QLSX và QLCLS

P. Kiểm tra dụng cụ đo, kiểm tra dụng cụ cắt

P. Vật tư

 

 

 

 

 

Cần gấp

Phụ tùng thay thế cần khẩn cấp khi xảy ra sự cố khi đang sản xuất đơn hàng/ hợp đồng.

Đơn vị sản xuất/ nhóm sản xuất

Xưởng sản xuất

P. Vật tư

Vật tư phát sinh cần khẩn cấp trong quá trình thực hiện đơn hàng/ hợp đồng lẻ đảm bảo tiến độ đơn hàng/ hợp đồng gấp.

Đơn vị sản xuất/ nhóm sản xuất

P.QLSX

P. Vật tư

Các bước thực hiện:

Bước 1: Lập kế hoặch nhu cầu vật tư, hàng hóa

Đặt nhà cung cấp bên ngoài công ty gia công, đặc chế tạo các chi tiết/nguyên công lẻ:

-  P.QLSX/ Nhóm sản xuất/ Đơn vị sản xuất chủ động chon nhà thầu phụ, đàm phán giá cả, lấy báo giá, soạn thảo hợp đồng, chuyển phòng KTTK kiểm soát, trình giám đốc ký duyệt.

-  P.QLSX/ Nhóm sản xuất/ Đơn vị sản xuất cử người theo dõi chất lượng và tiến độ giao hàng.

-  Các quy trình khác ( kiểm, nhập kho, ra vào cổng, cấp phát, thanh toán) như tiếp theo. Đặt chế tạo cụm chi tiết, sản phẩm hoàn chỉnh

-  P.QLSX/ Nhóm sản xuất/ Đơn vị sản xuất lập kế hoặch chuyển P.KTKT

Bước 2: Cấp phát và quản lý vật tư

-  P.QLSX thông báo có vật tư cho trưởng NSX/ ĐVSX

-  Trưởng phòng QLSX ký duyệt phiếu cấp vật tư theo đúng yêu cầu và đúng định mức do đơn vị mua lập đã được GĐ ký duyệt.

-  Đối với các loại vật tư dùng để thay thế trong quá trình sửa chữa, lắp đặt máy móc thiết bị, trước khi cấp phát vật tư mới, P.QLSX phải làm thủ tục thu hồi vật tư cũ.

-  Đối với các loại vật tư, dụng cụ mua phục vụ sản xuất, lắp đặt tại hiện trường, giám đốc ủy quyền cho đội trưởng đội lắp đặt phải chịu trách nhiệm về giá cả, chất lượng vật tư, bỏ qua thủ tục kiểm tra và xuất kho.

-  Thu hồi vật tư, công cụ, dụng cụ đem trả cho kho sau khi công trình kết thúc đối với các loại dung cụ cho mượn.

2.4 Quy trình kiểm soát thiết bị đo

MỤC ĐÍCH:

Quy định việc bảo trì máy móc, thiết bị. Việc xây dựng, thực hiện và duy trì quy định này nhằm khai thác có hiệu quả, tăng tuổi thọ sử dụng và tránh lãng phí, hạn chế những sự cố, rủi ro do máy móc, thiết bị gây ra làm ảnh hưởng đến công việc sản xuất.

PHẠM VI ÁP DỤNG:

Áp dụng cho mọi bộ phận sử dụng máy móc, thiết bị có ảnh hưởng đến công việc sản xuất của Phòng ban.

  • Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy trình này.
  • Người được giao trách nhiệm bảo trì thiết bị phải tuân thủ theo quy trình này.

TÀI LIỆU VIỆN DẪN:

  • Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008
  • Sổ tay chất lượng: STCL
  • Thủ tục kiểm soát hồ sơ
  • Thủ tục kiểm soát tài liệ

KIỂM SOÁT SỐ LƯỢNG VÀ CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ ĐO

DANH SÁCH TẤT CẢ CÁC THIẾT BỊ ĐO

TT

Tên thiết bị

Số lượng

Đơn vị sử dụng

01

Thước mét đo chiều dài

 

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

02

 

02

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

03

 

 

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

04

 

 

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

05

 

 

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

06

 

 

Bộ phận kho, bộ phận KCS

07

 

01

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ ĐO CẦN PHẢI HIỆU CHỈNH ĐỊNH KỲ

TT

Tên thiết bị

Số lượng

Đơn vị sử dụng

Chu kỳ hiệu chỉnh

01

 

01

Bộ phận KCS

12 tháng

02

 

07

Bộ phận sản xuất, bộ phận KCS

12 tháng

03

 

07

Bộ phận kho, bộ phận KCS

12 tháng

BẢNG CẬP NHẬT KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH THIẾT BỊ ĐO

TT

Tên thiết bị

Số lượng

Ngày hiệu chỉnh

Tình trạng thiết bị

Ghi chú

01

 

 

 

 

 

 

 

02

 

 

 

 

 

 

 

03

 

 

 

 

 

 

 

04

 

 

 

 

 

 

 

DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO

TT

Đơn vị hiệu chỉnh

Ghi chú

01

 

 

02

 

 

03

 

 

Trước khi tới hạn hiệu chỉnh thiết bị đo 15 ngày phòng KCS yêu cầu các bộ phận sử dụng thiết bị đo cần hiệu chỉnh giao nộp lại các thiết bị để mang đi hiệu chỉnh.

Làm giấy giao nhận các thiết bị theo mẫu.

Bộ phận KCS tiếp nhận và phân công người mang đi hiệu chinh các thiết bị.

Sau khi nhận kết quả hiệu chỉnh phòng KCS thông báo đến các bộ phận đến nhận lại các thiết bị đo.

Bộ KCS cập nhật kết quả hiệu chỉnh vào bảng kết quả hiệu chỉnh thiết bị.

2.5 Quy trình kiểm soát thiết bị sản xuất

1. MỤC ĐÍCH

-  Qui định việc bảo trì máy móc, thiết bị. Việc xây dựng, thực hiện và duy trì qui trình này nhằm khai thác có hiệu quả, tăng tuổi thọ sử dụng và tránh lãng phí, hạn chế những sự cố, rủ ro do máy móc, thiết bị gây ra làm ảnh hưởng đến công việc sản xuất.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG

-  Áp dụng cho mọi bộ phận sử dụng máy móc, thiệt bị có ảnh hưởng công việc sản xuất của Phòng ban.

   +  Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy trình này.

   +  Người được giao trách nhiệm bảo trì thiết bị phải tuân thủ theo quy trình này.

3. TÀI LIỆU VIỆN DẪN

-  Tiêu chuẩn ISO 9001:2008

-  Sổ tay chất lượng: STCL

-  Thủ tục kiểm soát hồ sơ

-  Thủ tục kiểm soát tài liệu

4. CÁC THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

Thuật ngữ

-  Bảo trì thiết bị, máy móc, hành động được tiến hành định kỳ bằng các phương tiện để đảm bảo sự vận hành các thiết bị, máy móc được liên tục.

-  Phương tiện bao gồm: người, thiết bị, phương pháp.

Các từ viết tắt

  BM

Biểu mẫu

BTTM

Bảo trì máy móc, thiết bị

MMTB

Máy móc thiết bị

CB, NV

Cán bộ, nhân viên chức làm việc tại công ty

NVBTTTB

Nhân viên được trao trách nhiệm quản lý thiết bị

TP

Trưởng phòng

TPQTTB

Trưởng phòng quản lí thiết bị

TPKHTC

Trưởng phòng kế hoặch tài chính

NVTL

Nhân viên chịu trách nhiệm lưu tài liệu, hồ sơ

 

5. NỘI DUNG

STT

Hành động

Trách nhiệm

1

Oval: Yêu cầu BTTB

NV

2

Lập danh mục thiết bị

 

NVBTTB

3

Diamond: Phê duyệt

Yes

No

 

TP

4

Lập kế hoặch BTTB

 

NVBTTB

5

Diamond: Phê duyệt

Yes

No

 

TP

6

Dự trù kinh phí

 

NVBTTB

7

Diamond: Phê duyệt

Yes

No

 

TK/BCN

TPQTTB

TPKHTC

8

Thực hiện BTTB

 

NVBTTB

Đơn vị bảo trì

9

Diamond: Kiểm tra

 

 

TP/TK

Người vận hành

10

Thực hiện giải ngân kinh phí

 

NVBTTB

11

 

NVTL

Mô tả Lập danh mục máy móc, thiết bị:

Đến hạn bảo trì định kỳ, NVBTTB tiến hành khảo sát tất cả các máy móc thiết bị đang sử dụng, liệt kê từng loại thiết bị riêng biệt để theo dõi, thay thế hoặc sửa chữa trong quá trình khảo sát cần lưu ý các nội dung sau:

-  Thời gian đã sử dụng

-  Thời gian bảo trì trước đó

-  Tình trạng hư hỏng hiện tại (nếu có)

-  Các cho tiết mất mát ( nếu có )

-  Số lượng, chủng loại.

NVBTTB lập danh mục tất cả các máy móc, thiết bị đang sử dụng cần bảo trì theo danh mục cần trình lãnh đạo phê duyệt. Nếu trong quá trình bảo trì phát sinh những hư hỏng đột xuất thì NVBTTB có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá mức độ hư hỏng, đề xuất giải pháp khắc phục.

Lập kế hoặch BTTB:

Căn cứ vào các yêu cầu BTTB và danh mục thiết bị cần bảo trì đã được phê duyệt, NVBTTB tiến hành lập kế hoạch BTTB, kế hoạch bảo trì thiết bị. Trình lãnh đạo đơn vị phê duyệt.

>>> XEM THÊM: Hồ sơ đăng ký môi trường nhà máy sản xuất dược mỹ phẩm

HOTLINE - 0903 649 782

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

HOTLINE

HOTLINE:
0903 649 782

 nguyenthanhmp156@gmail.com